Tìm kiếm: đầu đạn hạt nhân
“Ấn Độ ước tính đã sản xuất đủ số plutonium quân sự, đủ để sản xuất 150-200 đầu đạn hạt nhân, nhưng có thể đã chỉ sản xuất 130-140 đầu đạn”. Đây là nhận định của Hans Kristensen và Matt Korda thuộc dự án Thông tin hạt nhân thuộc Liên đoàn Các khoa học gia Mỹ, được tạp chí National Interest dẫn lại.
Hải quân Mỹ và nhà thầu Lockheed Martin ký vào bản hợp đồng trị giá 40,3 triệu USD để nâng cấp tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) Trident IID5.
Hiệp ước INF chấm dứt với nguyên do là thiếu Trung Quốc nhưng hiện tại, Trung Quốc cũng chưa có bất cứ lý do gì để ngồi vào bàn đàm phán vũ khí với Nga và Mỹ.
Một cựu chính khách Mỹ thừa nhận, Mỹ có khả năng đánh thắng trong một cuộc chiến với Trung Quốc, nhưng sẽ thất nếu Nga-Trung liên thủ.
Oanh tạc cơ duy nhất của Trung Quốc - chiếc H-6N vừa xuất hiện trong một cuốn sách ảnh với loại tên lửa rất lạ, chưa xác định được danh tính chính xác.
Ngày 1/11, tàu ngầm của Nga ở ngoài khơi Syria đã phóng tên lửa hành trình 3M-54 Kalibr tấn công phiến quân ở phía tây tỉnh Idlib.
Lực lượng tên lửa chiến lược Nga vừa diễn tập với phiên bản đặc biệt của tên lửa ICBM RS-24 Yars tại giếng phóng ở trung tâm vũ trụ Plesetsk.
Việt Nam từng là quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á sở hữu tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tới nay, loại tên lửa này vẫn đang được coi là thứ vũ khí lợi hại bậc nhất trong biên chế của Quân đội Việt Nam.
Nga đã phát triển thành công ngư lôi hạt nhân Poseidon, truyền thông Mỹ gọi loại ngư lôi này là 'ngư lôi hạt nhân ngày tận thế' hay vũ khí 'hủy diệt văn minh nhân loại'.
Thỏa thuận hạt nhân ký từ năm 2015 giữa Tehran và các cường quốc có thể sụp đổ ngay trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào năm 2020.
Ngày 16/10 là kỷ niệm 55 năm ngày thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc tại sa mạc Gobi. Từ đó đến nay, sức mạnh hạt nhân của Trung Quốc không ngừng tăng cường và được đánh giá là đã theo kịp bước tiến của Mỹ, Nga trong lĩnh vực này.
Máy bay ném bom chiến lược B-52H của Mỹ gần đây tiếp tục bay qua biên giới Nga, thậm chí còn thực hiện mô phỏng tấn công căn cứ của Nga.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào vũ khí đang thành cuộc đua giữa các cường quốc. Nhưng chính công nghệ tối tân này được coi là hiểm họa.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
Là một cường quốc quân sự ở Trung Đông, Iran ngoài việc sở hữu quân số lớn thì trên phương diện tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cũng đạt được nhiều thành công dựa trên việc 'bắt chước' vũ khí của Nga, Mỹ và một số quốc gia khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo